2- Đại Lễ Giáng Sinh

 

"(Lời đă hĩa thành nhục thể) và ở giữa chúng ta"

 

            Về thời điểm Giáng Sinh: Theo lịch Philocalian năm 336, lịch tiêu biểu cho sinh hoạt của người Rơma, ngày 25-12 là ngày Lễ Giáng Sinh (natus Christus in Betleem Judeae). Đĩ là lư do cĩ thể tin rằng ngày 25-12 được chọn là ngày Lễ Giáng Sinh để thay cho một ngày lễ của dân ngoại trong mùa đơng, đĩ là lễ "Thần Dương Bất Bại" (Natalis Solis Invicti). Tuy nhiên, cho đến măi thế kỷ thứ sáu, ngày 25-12 mới được cả Đơng Tây cơng nhận và cùng cử hành.

                        Về Thánh Lễ Giáng Sinh: Hiện Giáo Hội cử hành 4 Thánh Lễ (kể cả Thánh Lễ Vọng) để mừng Biến Cố Giáng Sinh của "Lời đă hĩa thành nhục thể". Dựa vào truyền thống cử hành mừng sinh nhật Chúa Cứu Thế ở Giêrusalem từ các thế kỷ đầu, Giáo Hội ở Rơma đă cử hành 2 Thánh Lễ từ thế kỷ 7 và 3 Thánh Lễ từ thế kỷ 12. Sau đĩ, 3 Thánh Lễ này được ghép cho một ư nghĩa đặc biệt tùy theo thời điểm cử hành mỗi lễ. Thánh Lễ Nửa Đêm để kính Chúa Kitơ là Lời được nhiệm sinh đời đời từ Cha' Thánh Lễ Rạng Đơng để kính Người là Ánh Sáng thế gian được hạ sinh bởi Mẹ Maria' và Thánh Lễ Ban Ngày để kính Người là Vua được sinh vào tâm hồn con người.

 

Nhận Thức Đại Lễ Giáng Sinh

 

Theo Dự Án Cứu Rỗi của Thiên Chúa, như Nội Dung (trang 4) của cuốn sách này phác họa, th́ Phụng Niên cĩ thể được chia làm 3 phần tiêu biểu cho 3 Mùa Phụng Vụ chính: "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện", "Chúa Kitơ: Sự Sống Thơng Ban"' và "Chúa Kitơ: Sự Sống Tái Sinh".

 

Chủ đề của chung Mùa Phụng Vụ thứ nhất, bao gồm Mùa Vọng, Đại Lễ Giáng Sinh, Mùa Giáng Sinh và Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh, là "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện". Thế nhưng, "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" là ai và ra sao, được Mùa Phụng Vụ thứ nhất của Phụng Niên tưởng niệm theo như trang 44 đă phân tách và đúc kết. 

 

"Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" là ai? Người chính là "Lời đă hĩa thành nhục thể" (Mùa Vọng) "và ở giữa chúng ta" (Đại Lễ Giáng Sinh). "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" ra sao? Ở chỗ "chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người" (Mùa Giáng Sinh, mà chĩp đỉnh của mùa này là lễ Hiển Linh), "vinh hiển của Người Con Duy Nhất đến từ Cha, đầy ân sủng và chân lư" (Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh, bắt đầu là lễ chịu phép rửa của Chúa Giêsu, "Con yêu dấu đẹp lịng Cha mọi đàng": "đầy ân sủng và chân lư" ).

Theo nội dung của chung Mùa Phụng Vụ thứ nhất, dưới chủ đề: "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" này, Mùa Vọng là mùa mở đầu cho cả Phụng Niên để Giáo Hội tưởng niệm "Lời đă hĩa thành nhục thể".

 

Trong Mùa Vọng, Giáo Hội hướng về mầu nhiệm "Lời đă hĩa thành nhục thể", để dọn lịng cho con cái, qua việc Giáo Hội cử hành Đại Lễ Giáng Sinh, ư thức được thực tại "Lời ở giữa chúng ta", nhờ đĩ, "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" càng ngày càng linh động và tồn vẹn hơn nơi chung Giáo Hội cũng như nơi từng chi thể của Giáo Hội.

 

Qua các bài đọc của cả 4 Thánh Lễ được Giáo Hội chọn lọc cho phần Phụng Vụ Lời Chúa để cử hành Đại Lễ Giáng Sinh, con cái Giáo Hội nhận thấy được  4 ư chính sau đây:

 

1.         "Lời ở giữa chúng ta": Tính cách (Thánh Lễ Vọng)

2.         "Lời ở giữa chúng ta": Thể thức (Thánh Lễ Nửa Đêm)

3.         "Lời ở giữa chúng ta": Hồn cảnh (Thánh Lễ Rạng Đơng)

3.         "Lời ở giữa chúng ta": Thân thế (Thánh Lễ Ban Ngày)

 

 

Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh 

Chiêm Ngắm Lời Chúa là Thần Linh

 

"Gia phả của Chúa Giêsu Kitơ là con vua Đavít, con Abraham... Giuse là phu quân của Maria. Chính bởi bà mà Giêsu gọi là Đức Kitơ được sinh ra": "Như người thanh niên lập gia đ́nh với người trinh nữ, Đấng Xây Dựng ngươi cũng sẽ cưới lấy ngươi (Gia-Liêm)' Và như chàng rể hoan hỉ nơi hơn thê của ḿnh thế nào, Thiên Chúa ngươi cũng hân hoan nơi ngươi như vậy" - "Lạy Chúa, tơi sẽ ca ngợi t́nh thương của Chúa đến muơn đời"'  "Theo lời hứa của ḿnh, Thiên Chúa đă làm cho phát sinh từ miêu duệ của con người này (Đavít) một Đấng Cứu Thế là Đức Giêsu".

 

 

Cảm Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống:

 

"Lời ở giữa chúng ta": Tính cách nhiệm hơn. Nếu "Lời đă hĩa thành nhục thể", như Giáo Hội trong Mùa Vọng chiêm ngưỡng, là một ngơi vị cĩ hai bản tính, v́ Ngài như "nụ hoa nở ra từ các rễ của chồi Đavít" (bài đọc 1 Mùa Vọng năm A), th́ "Lời ở giữa chúng ta", được Giáo Hội long trọng cử hành Đại Lễ Giáng Sinh để tưởng nhớ, chẳng khác ǵ "như người thanh niên lập gia đ́nh với người trinh nữ... như chàng rể hoan hỉ nơi hơn thê của ḿnh" (bài đọc 1).

 

Thật vậy, biến cố Thiên Chúa Giáng Sinh chính là Đại Lễ Thành Hơn của chính Đấng Hĩa Cơng với nhân loại là tạo vật của Ngài: "Đấng Xây Dựng ngươi cưới lấy ngươi... Thiên Chúa hân hoan nơi ngươi" (bài đọc 1). Thế nhưng, để sửa soạn cho Đại Lễ Thành Hơn Siêu Nhiệm này, Thiên Chúa đă phải tự ngỏ ư muốn đính hơn với lồi người ngay từ đầu, khi Ngài cơng bố bản án nguyên tội (x.KN 3:15).

 

Như thế, Cuộc Hơn Nhân Thần Linh này được thực hiện đúng "theo lời hứa của Thiên Chúa, Thiên Chúa đă làm cho phát sinh từ miêu duệ của con người này (Đavít) một Đấng Cứu Thế là Giêsu" (bài đọc 2), "gọi là Đức Kitơ được sinh ra bởi bà (Maria)" (Phúc Âm).

 

            Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha là "Thiên Chúa đă chứng tỏ t́nh yêu của (Cha) đối với chúng (con), trong khi chúng (con) đang là những tội nhân..." (Rm.5:8), do đĩ, chúng con khơng thể nào khơng cùng với tất cả lồi người nĩi chung, nhất là với Giáo Hội là Nhiệm Thể của Chúa Kitơ nĩi riêng, hoan hỉ chúc tụng Cha: "Lạy (Cha), (chúng con) sẽ ca ngợi t́nh thương của (Cha) đến muơn đời" (đáp ca).

 

 

Thánh Lễ Nửa Đêm  

Chiêm Ngắm Lời Chúa là Thần Linh:

 

"Trong khi các ngài (Giuse và Maria) ở đĩ (ở Bêlem để ghi danh theo lệnh của hồng đến Cêsa) th́ đến ngày bà sinh nở. Bà đă hạ sinh người con trai đầu lịng, bọc Người trong khăn và đặt Người nằm trong máng cỏ... Thiên thần Chúa hiện ra với họ (các mục đồng ở trong vùng thay phiên canh thức để trơng coi đàn vật ban đêm) mà nĩi: "... Ngày hơm nay, trong thành Đavít, Đấng Cứu Thế là Đức Kitơ và là Chúa đă giáng sinh cho các người...": "Dân bước đi trong tăm tối đă nh́n thấy ánh sáng vĩ đại' một ánh sáng chiếu soi trên những người ở trong miền đất u minh" - "Hơm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho chúng ta, Người là Đức Kitơ, Chúa chúng ta"' "Ân sủng của Thiên Chúa đă xuất hiện, cung hiến cho tất cả mọi người ơn cứu chuộc... Chính Ngài là Đấng đă tự hy hiến cho chúng ta để cứu chúng ta cho khỏi mọi bất chính, và thanh tẩy cho Ngài một dân riêng biết nhiệt thành làm việc ngay lành".

 

 

Cảm Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống:

 

"Lời ở giữa chúng ta": Thể thức giáng sinh. "Lời đă hĩa thành nhục thể" quả là việc Thiên Chúa cưới lấy lồi người, thụ tạo của Ngài, tức là mầu nhiệm thần tính ngơi hiệp với nhân tính nơi con người của Đức Giêsu Kitơ: "người con trai... được bọc trong khăn... nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm).

 

Thiệp cưới loan báo về Đại Lễ Nhiệm Hơn Thần Linh được cử hành "ở Bêlem", "thành Đavít" (Phúc Âm) này chính là "một Tin Mừng" (Phúc Âm) do chính "Thiên Thần Chúa hiện ra... loan báo cho các người (mục đồng) cũng như cho tồn dân (Do Thái)" (Phúc Âm). Bởi v́, "con trẻ được bọc trong khăn nằm trong máng cỏ" ấy chính là "Đấng Cứu Thế, là Đức Kitơ và là Chúa đă giáng sinh cho các người" (Phúc Âm).

 

Bởi thế, Tin Mừng Giáng Sinh này chính là Tin Mừng loan báo "ân sủng của Thiên Chúa đă xuất hiện, cung hiến cho tất cả mọi người ơn cứu chuộc" (bài đọc 2).

 

            Lạy Cha chúng con ở trên trời, như "dân bước đi trong tăm tối đă nh́n thấy ánh sáng vĩ đại' một ánh sáng chiếu soi trên những người ở trong miền đất u minh" (bài đọc 1), chúng con cùng nhau hân hoan cảm tạ Cha là "Thiên Chúa, Đấng Cứu Chuộc (chúng con)" (Lk.1:47), Đấng đă yêu thương chúng con đến trở thành "Thiên Chúa ở với chúng con"(Phúc Âm Vọng Giáng Sinh). Ơi, lồi người diễm phúc: "Hơm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho chúng ta, Người là Đức Kitơ, Chúa chúng ta" (đáp ca).

 

Thánh Lễ Rạng Đơng

Chiêm Ngắm Lời Chúa là Thần Linh:

 

"Các mục đồng đă hối hả đến nơi, thấy Maria, Giuse và thấy hài nhi đang nằm trong máng cỏ' vừa thấy thế, họ hiểu được lời đă nĩi với họ về con trẻ này": "Đấng cứu tinh đến... Thành phần được Chúa cứu độ họ sẽ được gọi là dân thánh" - "Hơm nay sự sáng đă chiếu giăi trên chúng ta và Chúa đă giáng sinh cho chúng ta"' "Khi lịng từ ái và t́nh yêu của Thiên Chúa là Cứu Chúa của chúng ta xuất hiện, Ngài đă cứu chúng ta, khơng phải v́ các việc cơng chính chúng ta làm, mà là do t́nh thương của Ngài. Ngài đă cứu chúng ta bằng phép rửa tân sinh và nhờ việc đổi mới bởi Thánh Linh. Thần Linh này Ngài đă đổ xuống trên chúng ta nhờ Đức Giêsu Kitơ, Đấng Cứu Thế của chúng ta".

 

 

Cảm Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống

 

"Lời ở giữa chúng ta": Hồn cảnh làm người. Khách đầu tiên được mời đến dự Lễ Cưới Thần Linh của Thiên Chúa làm người chính là thành phần nghèo hèn nhưng chân thành trong dân Do Thái, đĩ là các mục đồng: "Các mục đồng đă hối hả đến nơi, thấy Maria, Giuse và thấy hài nhi đang nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm).

 

Như thế, hồn cảnh "Lời ở giữa chúng ta", như các mục đồng thấy, trước hết là hồn cảnh ở trong một gia đ́nh, cĩ cha (Thánh Giuse) và cĩ mẹ (Trinh Nữ Maria). Ngồi ra, "Lời ở giữa chúng ta" cịn chọn Giáng Sinh trong máng cỏ và về đêm, một hồn cảnh hồn tồn gần gũi với các mục đồng, thành phần nghèo hèn, đối tượng tiêu biểu của Phúc Âm cũng là mục tiêu chính yếu của Chúa Cứu Thế (x.Is.61:1 và Lk.4:18). Phúc Âm Thánh Lễ Giáng Sinh Nửa Đêm đă nhắc đến chi tiết "các mục đồng ở trong vùng (tức gần địa điểm Chúa Giáng Sinh) thay phiên canh thức trơng coi đàn vật ban đêm" đă nĩi lên thân phận gần gũi giữa họ với hồn cảnh của "Lời ở giữa chúng ta". 

 

            Lạy Cha chúng con ở trên trời, "khi lịng từ ái và t́nh yêu của (Cha) là Cứu Chúa của chúng (con) xuất hiện, (Cha) đă cứu chúng (con), khơng phải v́ các việc cơng chính chúng (con) làm, mà là do t́nh thương của (Cha). (Cha) đă cứu chúng (con) bằng phép rửa tân sinh và nhờ việc đổi mới bởi Thánh Linh. Thần Linh này (Cha) đă đổ xuống trên chúng (con) nhờ Đức Giêsu Kitơ, Đấng Cứu Thế của chúng (con)" (bài đọc 2), "Lời hĩa thành nhục thể và ở giữa chúng con". Là "thành phần được Chúa cứu độ... được gọi là dân thánh" (bài đọc 1), hợp với Giáo Hội, chúng ta hăy cùng nhau tuyên tụng: "Hơm nay sự sáng đă chiếu giăi trên chúng ta và Chúa đă giáng sinh cho chúng ta" (đáp ca).

 

Thánh Lễ Ban Ngày

Chiêm Ngắm Lời Chúa là Thần Linh:

 

"Từ ban đầu đă cĩ Lời' Lời ở nơi Thiên Chúa và Lời là Thiên Chúa... Lời đă hĩa thành nhục thể ở giữa chúng ta, và chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người, vinh hiển của Người Con duy nhất đến từ Cha, đầy ân sủng và chân lư": "Đẹp thay trên các núi non bước chân của Đấng mang tin vui, trong việc loan báo an b́nh, mang tin mừng và loan báo ơn cứu độ... Khắp cùng bờ cơi trái đất sẽ nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta" - "Khắp nơi bờ cơi địa cầu đă nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta"' "Trong thời sau hết này, Ngài (Thiên Chúa) đă nĩi với chúng ta qua Con của Ngài, Đấng Ngài đă đặt làm thừa tự của tất cả mọi sự cũng là Đấng mà nhờ Người Ngài thoạt tiên đă tạo dựng nên vũ trụ. Người Con này là phản ảnh vinh quang của Cha, là hiện thân đích thực của hữu thể Cha".

 

 

Cảm Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống:

 

"Lời ở giữa chúng ta": Thân phận Thần Linh. "Người con trai... được bọc trong khăn... nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm Lễ Nửa Đêm) mà "các mục đồng đă hối hả đến nơi trơng thấy" (Phúc Âm Lễ Rạng Đơng), khơng phải thuần túy chỉ "là con vua Đavít, con Abraham... được sinh ra bởi bà Maria" (Phúc Âm  Lễ Vọng Giáng Sinh), mà chính là "Lời ở nơi Thiên Chúa và là Thiên Chúa... Lời đă hĩa thành nhục thể ở giữa chúng ta" (Phúc Âm).

 

V́ là "phản ảnh vinh quang của Cha, là hiện thân đích thực của hữu thể Cha" (bài đọc 2), mà "Lời ở giữa chúng ta" chính là "đường lối" (Jn.14:6) Thiên Chúa muốn sử dụng để "nĩi với chúng ta trong thời sau hết này" (bài đọc 2). Như thế, "Lời ở giữa chúng ta" chính là "đường lối" tuyệt hảo nhất để Thiên Chúa cĩ thể trực tiếp mạc khải trọn vẹn ḿnh cho lồi người, tạo vật của Ngài. Bởi v́: "Chưa cĩ ai từng được thấy Thiên Chúa. Chính Thiên Chúa là Con duy nhất hằng ở nơi Cha đă mạc khải Ngài ra" (Phúc Âm).

 

            Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha đă sai Con Cha  "đầy ân sủng và chân lư" (Phúc Âm) đến với chúng con như một "Đấng mang tin vui, trong việc loan báo an b́nh, mang tin mừng và loan báo ơn cứu độ" (bài đọc 1), nhờ đĩ,  nhân tính lồi người của chúng con mới được ngơi hiệp với thần tính của Người, để cĩ thể trở nên như "bước chân trên các núi non" (bài đọc 1),  bước chân cao cả tuyệt vời được sai đi để loan truyền t́nh thương của Cha cho chung mọi tạo vật và cho riêng lồi người: "Khắp nơi bờ cơi địa cầu đă nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta" (đáp ca).

 

 

Hiện Thực Đại Lễ Giáng Sinh 

 

Đại Lễ Giáng Sinh là thời điểm Giáo Hội cử hành Phụng Vụ để tưởng niệm biến cố "Lời đă hĩa thành nhục thể và ở giữa chúng ta". Phần Chúa Giêsu, tuy đă về trời, nhưng "luơn ở lại với (Giáo Hội) cho đến tận thế" (Mt.28:20). Do đĩ, qua Phụng Vụ của Giáo Hội để mừng Đại Lễ Giáng Sinh, "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện" là "ánh sáng thực chiếu soi tất cả mọi người đă đến trong thế gian" (Phúc Âm Lễ Ban Ngày) sẽ "chiếu giăi sự sáng" (đáp ca Lễ Rạng Đơng) đặc biệt nơi chi thể của Giáo Hội mà Người là Đầu (x.Eph.1:22'5:23).

 

Cịn đối với mỗi Kitơ hữu, chung Phụng Niên và riêng mỗi Mùa Phụng Vụ chính là thời gian "ơn cứu độ gần hơn lúc mới chấp nhận đức tin" (bài đọc 2 Chúa Nhật 1 Mùa Vọng năm A), tức gần họ hơn lúc họ mới lănh nhận Bí Tích Rửa Tội.

 

Thế nhưng, người Kitơ hữu cần phải tránh khỏi t́nh trạng đáng tiếc là "cĩ một Đấng ở giữa qúi vị mà qúi vị khơng biết" (Phúc Âm Chúa Nhật 3 Mùa Vọng năm B).  Ngược lại, họ cịn cần phải làm sao để thực sự cảm nghiệm "thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa" (Phúc Âm Chúa Nhật 2 Mùa Vọng năm C), được tỏ ra nơi "Chúa Kitơ: Sự Sống Tỏ Hiện", qua việc Giáo Hội long trọng cử hành biến cố "Lời đă hĩa thành nhục thể và ở giữa chúng ta" trong dịp mừng Đại Lễ Giáng Sinh.

 

Là "dân bước đi trong tăm tối đă nh́n thấy ánh sáng vĩ đại" (bài đọc 1 Lễ Nửa Đêm), là "thành phần được Chúa cứu độ... là dân thánh" (bài đọc 1 Lễ Rạng Đơng), trên thực tế, người Kitơ hữu lại càng phải cố gắng hơn nữa, trong việc làm sao để cĩ thể sống đạo giống như thành phần tiêu biểu được trời cao mời đến tham dự Đại Lễ Nhiệm Hơn Thần Linh ở Bêlem xưa. Đĩ là thành phần "các mục đồng trở về, tơn vinh và chúc tụng Thiên Chúa, đối với tất cả những ǵ họ đă nghe và đă thấy" (Phúc Âm Lễ Rạng Đơng).